Sự bình đẳng trước pháp luật Pháp_quyền

Chính Nhà nước cũng được xem như một pháp nhân: Các quyết định của chính quyền như vậy cũng phải tuân thủ nguyên tắc hợp pháp như bao chủ thế pháp lý khác. Nguyên tắc này cho phép đóng khung hoạt động của quyền lực công và đặt hoạt động đó vào khuôn khổ của nguyên tắc pháp chế, vốn trước tiên dựa trên các nguyên tắc hiến định. Trong khuôn khổ đó, các cưỡng chế hướng lên Nhà nước sẽ mạnh mẽ: Các quy định mà Nhà nước đưa ra và các quyết định mà Nhà nước ban hành phải tuân thủ toàn thể các quy phạm pháp luật cao hơn đang có hiệu lực (các luật, điều ước quốc tế và các nguyên tắc mang tính Hiến pháp), không được quyền hưởng bất kì ưu tiên về mặt tài phán. Các cá nhân cũng như pháp nhân của luật tư như thế là đối lập tranh cãi với các quyết định của cơ quan công quyền bằng các đối lập với các quy phạm mà cơ quan này ban hành. Trong khuôn mẫu này, vai trò của các cơ quan tài phán là vô cùng cần thiết và sự độc lập của tư pháp là bắt buộc.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Pháp_quyền http://www.eqrolc.ca/eqen.shtml http://www.uiowa.edu/ifdebook/faq/Rule_of_Law.shtm... http://web.archive.org/20071117164902/britishconst... http://www.daihocsuphamsaigon.org/index.php/bienkh... http://www.govindicators.org http://www.icevn.org/vi/HienPhapTri?page=0,7 http://www.inprol.org http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/2005/12/30/... http://cpl.law.cam.ac.uk/past_activities/the_rt_ho... http://cpl.law.cam.ac.uk/past_activities/the_rule_...